A monk endowed with these seven qualities is worthy of gifts, worthy of hospitality, worthy of offerings, worthy of respect, an unexcelled field of merit for the world. Which seven?


Thành tựu bảy pháp, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đáng được cung kính, đáng được cúng dường, đáng được tôn trọng, là phước điền vô thượng ở đời. Thế nào là bảy?

 

There is the case where a monk is one with:
-A sense of Dhamma,
-A sense of meaning,
-A sense of himself,
-A sense of moderation,
-A sense of time,
-A sense of social gatherings,
-A sense of distinctions among individuals.


Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo là vị:
-Biết pháp,
-Biết nghĩa,
-Biết tự ngă,
-Biết ước lượng,
-Biết thời,
-Biết hội chúng,
-Biết người thắng kẻ liệt.

 

And how is a monk one with a sense of Dhamma?
There is the case where a monk knows the Dhamma: dialogues, narratives of mixed prose and verse, explanations, verses, spontaneous exclamations, quotations, birth stories, amazing events, question & answer sessions.1 If he didn't know the Dhamma — dialogues, narratives of mixed prose and verse, explanations, verses, spontaneous exclamations, quotations, birth stories, amazing events, question & answer sessions — he wouldn't be said to be one with a sense of Dhamma. So it's because he does know the Dhamma — dialogues, narratives of mixed prose and verse, explanations, verses, spontaneous exclamations, quotations, birth stories, amazing events, question & answer sessions — that he is said to be one with a sense of Dhamma. This is one with a sense of Dhamma.


Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo biết pháp?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết pháp: Khế Kinh, Ứng tụng, Kư thuyết, Phúng tụng, Không hỏi tự thuyết, Như thị thuyết, Bổn sanh, Pháp chưa từng có, Phương quảng. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo không biết pháp: Khế kinh, Ứng tụng,Kư thuyết, Phúng tụng, Không hỏi tự thuyết, Như thị thuyết, Bổn sanh, Pháp chưa từng có, Phương quảng, vị ấy ở đây không được gọi là vị biết pháp. Và này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo biết pháp: Khế kinh, Ứng tụng, Kư thuyết, Phúng tụng, Không hỏi tự thuyết, Như thị thuyết, Bổn sanh, Pháp chưa từng có, Pháp chưa từng có, Phương quảng; do vậy, vị ấy được gọi là vị biết pháp. Như vậy là biết pháp.

 

And how is a monk one with a sense of meaning?


Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo biết nghĩa?

 

There is the case where a monk knows the meaning of this & that statement — 'This is the meaning of that statement; that is the meaning of this.' If he didn't know the meaning of this & that statement — 'This is the meaning of that statement; that is the meaning of this' — he wouldn't be said to be one with a sense of meaning. So it's because he does know the meaning of this & that statement — 'This is the meaning of that statement; that is the meaning of this' — that he is said to be one with a sense of meaning. This is one with a sense of Dhamma & a sense of meaning.


Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết ư nghĩa của lời thuyết này, của lời thuyết kia: "Đây là ư nghĩa của lời nói kia, đó là ư nghĩa của lời nói này". Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo không biết ư nghĩa của lời thuyết này, của lời thuyết kia: "Đây là ư nghĩa của lời nói kia, đó là ư nghĩa của lời nói này", thời ở đây, vị ấy không được gọi là vị biết nghĩa. Và này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo biết ư nghĩa của lời thuyết này, của lời thuyết kia: "Đây là ư nghĩa của lời nói kia, đó là ư nghĩa của lời nói này". Do vậy, vị ấy được gọi là vị biết nghĩa. Đây là biết pháp, biết nghĩa.

 

And how is a monk one with a sense of himself?


Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo tự biết?

 

There is the case where a monk knows himself: 'This is how far I have come in conviction, virtue, learning, liberality, discernment, quick-wittedness.' If he didn't know himself — 'This is how far I have come in conviction, virtue, learning, liberality, discernment, quick-wittedness' — he wouldn't be said to be one with a sense of himself. So it's because he does know himself — 'This is how far I have come in conviction, virtue, learning, liberality, discernment, quick-wittedness' — that he is said to be one with a sense of himself. This is one with a sense of Dhamma, a sense of meaning, & a sense of himself.


Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo tự biết; "Cho đến như vậy, tôi có ḷng tin, giữ giới, nghe nhiều, bố thí, trí tuệ, biện tài". Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo không biết tự ngă như vầy: "Cho đến như vậy, tôi có ḷng tin, giữ giới, nghe nhiều, bố thí, trí tuệ, biện tài", ở thời đây, vị ấy không được gọi là vị biết tự ngă. Nếu Tỷ-kheo, này các Tỷ-kheo, biết tự ngă: "Cho đến như vậy, tôi có ḷng tin, giữ giới, nghe nhiều, bố thí, trí tuệ, biện tài"; do vậy, vị ấy được gọi là vị biết tự ngă. Đây là biết pháp, biết nghĩa, tự biết.

 

And how is a monk one with a sense of moderation?


Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo biết ước lượng?

 

There is the case where a monk knows moderation in accepting robes, almsfood, lodgings, & medicinal requisites for curing the sick. If he didn't know moderation in accepting robes, almsfood, lodgings, & medicinal requisites for curing the sick, he wouldn't be said to be one with a sense of moderation. So it's because he does know moderation in accepting robes, almsfood, lodgings, & medicinal requisites for curing the sick, that he is said to be one with a sense of moderation. This is one with a sense of Dhamma, a sense of meaning, a sense of himself, & a sense of moderation.


Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết ước lượng (vừa đủ) trong khi nhận các vật dụng như y, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo không biết ước lượng vừa đủ khi nhận các vật dụng như y, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh, thời vị ấy ở đây không được gọi là vị biết ước lượng vừa đủ. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo biết ước lượng vừa đủ khi nhận các vật dụng như y, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh; do vậy vị ấy được gọi là vị biết ước lượng vừa đủ. Đây là biết pháp, biết nghĩa, tự biết, biết ước lượng.

 

And how is a monk one with a sense of time?


Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo biết thời?

 

There is the case where a monk knows the time: 'This is the time for recitation; this, the time for questioning; this, the time for making an effort [in meditation]; this, the time for seclusion.' If he didn't know the time — 'This is the time for recitation; this, the time for questioning; this, the time for making an effort; this, the time for seclusion' — he wouldn't be said to be one with a sense of time. So it's because he does know the time — 'This is the time for recitation; this, the time for questioning; this, the time for making an effort; this, the time for seclusion' — that he is said to be one with a sense of time. This is one with a sense of Dhamma, a sense of meaning, a sense of himself, a sense of moderation, & a sense of time.


Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết thời: "Đây là thời để tuyên thuyết, đây là thời chất vấn, đây là thời tu tập, đây là thời Thiền tịnh". Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo không biết thời: "Đây là thời tuyên thuyết, đây là thời chất vấn, đây là thời tu tập, đây là thời Thiền tịnh", thời ở đây, vị ấy được gọi là không biết thời. Và này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo biết thời: Đây là thời tuyên thuyết, đây là thời chất vấn, đây là thời tu tập, đây là thời Thiền tịnh"; Do vậy, vị ấy được gọi là vị biết thời. Đây là biết pháp, biết nghĩa, tự biết, biết vừa đủ, biết thời.

 

And how is a monk one with a sense of social gatherings?


Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo biết hội chúng?

 

There is the case where a monk knows his social gathering: 'This is a social gathering of noble warriors; this, a social gathering of priests; this, a social gathering of householders; this, a social gathering of contemplatives; here one should approach them in this way, stand in this way, act in this way, sit in this way, speak in this way, stay silent in this way.' If he didn't know his social gathering — 'This is a social gathering of noble warriors; this, a social gathering of priests; this, a social gathering of householders; this, a social gathering of contemplatives; here one should approach them in this way, stand in this way, act in this way, sit in this way, speak in this way, stay silent in this way' — he wouldn't be said to be one with a sense of social gatherings. So it's because he does know his social gathering — 'This is a social gathering of noble warriors; this, a social gathering of priests; this, a social gathering of householders; this, a social gathering of contemplatives; here one should approach them in this way, stand in this way, act in this way, sit in this way, speak in this way, stay silent in this way' — that he is said to be one with a sense of social gatherings. This is one with a sense of Dhamma, a sense of meaning, a sense of himself, a sense of moderation, a sense of time, & a sense of social gatherings.


Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết hội chúng: "Đây là hội chúng Sát-đế-ly, đây là hội chúng Bà-la-môn, đây là hội chúng Gia chủ, đây là hội chúng Sa-môn. Ở đây, nên đi đến như vậy, nên đứng như vậy, nên ngồi như vậy, nên nói như vậy, nên im lặng như vậy". Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo không biết hội chúng: "Đây là hội chúng Sát-đế-ly, đây là hội chúng Bà-la-môn, đây là hội chúng Gia chủ, đây là hội chúng Sa-môn. Ở đây, nên đi đến như vậy, nên đứng như vậy, nên ngồi như vậy, nên nói như vậy, nên im lặng như vậy", thời ở đây, vị ấy không được gọi là "Vị biết hội chúng". Và này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo biết hội chúng: "Đây là hội chúng Sát-đế-ly, đây là hội chúng Bà-la-môn, đây là hội chúng Gia chủ, đây là hội chúng Sa-môn. Ở đây, nên đi đến như vậy, nên đứng như vậy, nên ngồi như vậy, nên nói như vậy, nên im lặng như vậy"; do vậy, được gọi là "Vị biết hội chúng". Đây là biết pháp, biết nghĩa, tự biết, biết vừa đủ, biết thời, biết hội chúng.

 

And how is a monk one with a sense of distinctions among individuals? There is the case where people are known to monk in terms of two categories.


Và này các Tỷ-kheo, thế nào là biết ưu thắng và hạ liệt. Ở đây loài Người được biết theo hai hạng.

 

Of two people who want to see noble ones — one who wants to see noble ones and one who doesn't — the one who doesn't want to see noble ones is to be criticized for that reason, the one who does want to see noble ones is, for that reason, to be praised.


Có hai hạng người thấy các bậc Thánh. Một hạng ưa thấy các bậc Thánh, một hạng không ưa thấy các bậc Thánh. Người này không ưa thấy các bậc Thánh, do có việc ấy, đáng bị quở trách. C̣n người này ưa thấy các bậc Thánh, do việc ấy, đáng được tán thán.

 

Of two people who want to hear the true Dhamma — one who wants to hear the true Dhamma and one who doesn't — the one who doesn't want to hear the true Dhamma is to be criticized for that reason, the one who does want to hear the true Dhamma is, for that reason, to be praised.


Có hai hạng người nghe diệu pháp: một hạng người ưa nghe diệu pháp, một hạng người không ưa nghe diệu pháp. Hạng người này không ưa nghe diệu pháp, do sự việc ấy, đáng bị quở trách. Hạng người này ưa nghe diệu pháp, do sự việc ấy, đáng được tán thán.

 

Of two people who listen with an attentive ear — one who listens with an attentive ear and one who listens without an attentive ear — the one who listens without an attentive ear is to be criticized for that reason, the one who listens with an attentive ear is, for that reason, to be praised.


Có hai hạng người lắng tai nghe diệu pháp: một hạng người lắng tai nghe diệu pháp, một hạng người không lắng tai nghe diệu pháp. Hạng người này không lắng tai nghe diệu pháp, do sự việc ấy, đáng bị quở trách. Hạng người này lắng tai nghe diệu pháp, do sự việc ấy, đáng được tán thán.

 

Of two people who, having listened to the Dhamma, remember it — one who, having listened to the Dhamma, remembers it, and one who doesn't — the one who, having listened to the Dhamma, doesn't remember it is to be criticized for that reason, the one who, having listened to the Dhamma, does remember the Dhamma is, for that reason, to be praised.


Có hai hạng người lắng tai nghe pháp: một hạng người nghe xong, thọ tŕ pháp; một hạng người nghe xong, không thọ tŕ pháp. Người này nghe xong không thọ tŕ pháp, do sự việc ấy, đáng bị quở trách. Người này nghe xong thọ tŕ pháp, do sự việc ấy, đáng được tán thán.

 

Of two people who explore the meaning of the Dhamma they have remembered — one who explores the meaning of the Dhamma he has remembered and one who doesn't — the one who doesn't explore the meaning of the Dhamma he has remembered is to be criticized for that reason, the one who does explore the meaning of the Dhamma he has remembered is, for that reason, to be praised.


Có hai hạng người nghe xong thọ tŕ pháp: một hạng người quán sát ư nghĩa các pháp được thọ tŕ, một hạng người không quán sát ư nghĩa các pháp được thọ tŕ. Hạng người này không quán sát ư nghĩa các pháp được thọ tŕ, do sự việc ấy, đáng được quở trách. Hạng người này quán sát ư nghĩa các pháp được thọ tŕ, do sự việc ấy, đáng được tán thán.

 

Of two people who practice the Dhamma in line with the Dhamma, having a sense of Dhamma, having a sense of meaning — one who practices the Dhamma in line with the Dhamma, having a sense of Dhamma, having a sense of meaning, and one who doesn't — the one who doesn't practice the Dhamma in line with the Dhamma, having a sense of Dhamma, having a sense of meaning, is to be criticized for that reason, the one who does practice the Dhamma in line with the Dhamma, having a sense of Dhamma, having a sense of meaning is, for that reason, to be praised.


Có hai hạng người quán sát ư nghĩa các pháp được thọ tŕ: một hạng người sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp, đă thực hành pháp; tùy pháp; một hạng người sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp, không thực hành pháp, tùy pháp. Hạng người này sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp, không thực hành pháp, tùy pháp, do sự việc ấy, đáng bị quở trách. Hạng người này sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp, thực hành pháp, tùy pháp, do sự việc ấy, đáng được tán thán.

 

Of two people who practice the Dhamma in line with the Dhamma, having a sense of Dhamma, having a sense of meaning — one who practices for both his own benefit and that of others, and one who practices for his own benefit but not that of others — the one who practices for his own benefit but not that of others is to be criticized for that reason, the one who practices for both his own benefit and that of others is, for that reason, to be praised.


Có hai hạng người sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp đă thực hành pháp; tùy pháp: một hạng người thực hành với mục đích tự lợi, không có lợi tha; một hạng người thực hành với mục đích tự lợi và lợi tha. Hai hạng người này thực hành với mục đích tự lợi, không có lợi tha, do sự việc ấy, đáng bị quở trách. Hạng người này thực hành với mục đích tư lợi và lợi tha, do sự việc ấy, đáng được tán thán.

 

This is how people are known to a monk in terms of two categories. And this is how a monk is one with a sense of distinctions among individuals.


Như vậy, này các Tỷ-kheo, đối với Tỷ-kheo, loài Người được biết theo hai dạng. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là Tỷ-kheo biết hạng người thắng liệt.

 

A monk endowed with these seven qualities is worthy of gifts, worthy of hospitality, worthy of offerings, worthy of respect, an unexcelled field of merit for the world.


Do thành tựu bảy pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đáng được cung kính, đáng được cúng dường, đáng được tôn trọng,là phước điền vô thượng ở đời.

 

Note

1. The earliest classifications of the Buddha's teachings.

See also: AN 5.73.